(BVPL) - Vợ chồng cô Hồ Thị Thương và chú Nguyễn Hồng Nhật đã có gần 50 năm gắn bó với nhau. Trong căn nhà ấm cúng, yên tĩnh ở một góc phố nhỏ của Hà Nội,cô chú đang tận hưởng quãng thời gian thoải mái, an nhiên cùng với con cháu.Nhìn nụ cười mãn nguyện ít ai biết rằng cả 2 cô chú đã từng trải qua nhiều năm khổ sở vì bệnh tật, đặc biệt là căn bệnh đại tràng.
Bệnh đại trạng “hành hạ” cả hai vợ chồng khi về hưu
Trước khi nghỉ hưu, cả 2 cô chú đều là những người quản lý, cán bộ viên chức nhà nước. Cô Thương có thâm niên công tác lâu năm trong ngành dược, là một dược sĩ cao cấp với vốn kiến thức chuyên môn dày dặn.Chú Nhật công tác trong ngành địa chất. Do đặc thù công việc, chú có nhiều năm công tác nước ngoài như: Nga, Thụy Sĩ, Trung Quốc… Đây là cơ hội hiếm hoi không phải ai cũng vinh dự có được, bởi tình hình đất nước còn chiến tranh, mỗi cán bộ được cử đi đều mang trong mình trọng trách rất lớn, mang kiến thức mình học được về giúp dân, giúp nước. Nghe những câu chuyện về thời chiến tranh, thời kỳ đất nước đổi mới, những khoảng thời gian khó khăn nơi đất khách quê người, chúng tôi thầm nể phục về đức tính ham học hỏi cũng như vốn kiến thức phong phú của vợ chồng cô chú.
Có lẽ cũng bởi thường xuyên phải đi lại, thay đổi môi trường làm việc liên tục, ăn đồ lạ…nên khi nghỉ hưu, cả 2 cô chú đã gặp nhiều vấn đề về sức khỏe. Năm 2006, cô Thương thấy mình có những dấu hiệu lạ, đi nội soi và được bác sĩ kết luận bị viêm đại tràng co thắt. Cô nhớ lại:
“Thời điểm đó rất khổ sở, các loại mắm, cá, hải sản là không bao giờ dám ăn. Khổ nhất là đêm, đau bụng, đi ngoài liên tục, vào nằm chưa đến nửa tiếng là lại phải đi. Tôi điều trị cả Tây y và Đông y nhưng bệnh đều không khỏi. Lúc ấy nghĩ chắc không có cách nào chữa được cả.”
Cô Thương liên tục bị đau bụng khi bị đại tràng
Chú Nhật bị bệnh gout đeo bám từ rất lâu và phải sử dụng một lượng lớn thuốc Tây. Vì thế, hệ tiêu hóa của chú bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt là đại tràng. Chú Nhật chia sẻ:
“Bác sĩ chuẩn đoán tôi bị đại tràng chảy máu không rõ nguyên nhân. Có thời điểm tôi phải nằm cả tháng trời ở bệnh viện Hữu nghị Việt – Xô. Đi vệ sinh rất nhiều, thậm chí chỉ đi ra máu. Tôi rất sợ phải đi xa. Bà nhà đã tìm rất nhiều phương pháp để giúp tôi điều trị, nhưng có thể do không hợp thuốc mà bệnh tình của tôi không thuyên giảm, thậm chí còn nặng hơn.”
Niềm vui đã trở lại với cả hai vợ chồng
Tuy lo lắng nhưng vợ chồng cô Thương vẫn tiếp tục tìm cách chữa bệnh. Năm 2011, khi xem quảng cáo trên truyền hình, biết đến Đại tràng Tâm Bình, tìm hiểu rõ thành phần và công dụng của sản phẩm, cô Thương đã quyết định mua về dùng thử. Lần đầu tiên sau nhiều năm, cô đã thấy được hiệu quả rõ rệt:
“Uống hết 3 hộp đầu tiên tôi cảm thấy trong người nhẹ, êm hẳn, bụng cũng đỡ đau, số lần đi vệ sinh giảm từ 8 – 10 lần một ngày xuống còn 3- 4 lần. Tôi tiếp tục dùng 6 hộp nữa và thật bất ngờ, các triệu chứng của đại tràng giảm hẳn, một ngày tôi chỉ đi vệ sinh 1 lần. Tôi ăn được và tăng cân đều. Đặc biệt, sau đó tôi đi khám, bác sĩ khẳng định đại tràng đã ổn định, không có vấn đề gì.”
Sau đó, cô đã thuyết phục chú Nhật dùng và thật bất ngờ khi hiện tượng đau, đi ngoài của chú giảm hẳn, đêm ngủ ngon hơn. Đến nay, bệnh của cả 2 cô chú đều khỏi dứt điểm. Cô Thương chia sẻ: “Cả đời tôi tâm đắc nhất một điều là chữa khỏi bệnh đại tràng cho cả hai vợ chồng. Bây giờ bệnh đã khỏi nhưng thỉnh thoảng tôi và ông nhà vẫn uống nhắc lại để phòng tránh bệnh tái phát.”
Chú Nhật khỏi hẳn bệnh đại tràng
Năm 2015, cô chú đã có chuyến du lịch Singapore 7 ngày rất vui và an toàn. Năm 2016, cùng nhau đi trải nghiệm 7 tỉnh miền Tây và trong chuyến du xuân sau Tết, cô chú đã đi nhiều nơi tham quan vãn cảnh, sức khỏe vẫn rất đảm bảo và thoải mái trong ăn uống.
Cứ thế, cuộc sống của vợ chồng cô Thương là chuỗi ngày tháng cùng chăm sóc, yêu thương nhau, vẫn tình cảm như thuở còn “son”. Hạnh phúc giản dị nhưng cũng thật đáng quý biết bao trong căn nhà số 38, ngõ 95, phố Cự Lộc, phường Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội.
P.V