Giải “bài toán” giao thông đô thị

Được biết, thời gian qua, chính quyền TPHCM và ngành giao thông đã thực hiện nhiều giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng nhiều công trình giao thông đô thị có quy mô lớn trên địa bàn hướng Đông. Để thay đổi diện mạo cho khu đô thị phía Đông này, TP.HCM đã đầu tư xây dựng hàng loạt công trình giao thông quan trọng như: cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây, kết nối thông suốt TPHCM với các tỉnh Đông Nam bộ; Đại lộ Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ - Xa lộ Hà Nội, kết nối trung tâm TP hiện hữu với khu đô thị mới Thủ Thiêm; đường vành đai phía Đông kết nối đường Nguyễn Văn Linh, qua quận 2, 9 với cầu Phú Mỹ và kết nối với Khu công nghệ cao (SHTP), tiến tới khép kín đường vành đai 2; dự án đường vành đai 3 đang khẩn trương triển khai để kết nối từ phía Tây, Tây Nam với đô thị Nhơn Trạch, Long Thành và Bình Dương. Bên cạnh đó, tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên, công trình bến xe Miền Đông mới và tuyến đường sắt kết nối với ga trung tâm Thủ Thiêm là những dự án có vốn đầu tư “khủng”.

Thế nhưng, thực tế là mặc dù được đầu tư rất lớn về hạ tầng giao thông nhưng viê%3ḅc thu hút đầu tư vẫn chưa đạt như mong đợi. Nguyên do của điều này được là bởi hê%3ḅ thống hạ tầng giao thông chưa đồng bô%3ḅ, còn rối rắm trong viê%3ḅc phân luồng giao thông giữa khu vực cảng và khu dân cư khiến nhiều người e dè. Bởi vâ%3ḅy, để giải bài toán về hạ tầng giao thông này là điều cấp thiết đẩy khu Đông phát triển mạnh mẽ. Nói về vấn đề này, đại diện Sở Quy Hoạch – Kiến trúc TP.HCM nhâ%3ḅn định: “Hiê%3ḅn nay hê%3ḅ thống giao thông khu Đông chưa được đồng bô%3ḅ và chưa có phân định rõ ràng. Giao thông trong đô thị và trong khu dân cư thì không thể nào có vâ%3ḅn tải hàng hóa bằng xe container mà phải bằng đường chuyên dụng. Sắp tới chúng tôi sẽ kiến nghị với Thủ tướng để bổ sung thêm tuyến đường sắt nhằm phục vụ cho vâ%3ḅn chuyển hàng hóa ra vào cảng. Khu dân cư sẽ đi lại bằng những tuyến đường khác, riêng biê%3ḅt…”.

leftcenterrightdel

Khu Đông được đầu tư xây dựng nhiều công trình giao thông đô thị có quy mô lớn. 

Bên cạnh đó, việc tập trung hoạt động của các cảng biển ở khu Đông như hiê%3ḅn nay khiến nhiều giới đầu tư chưa thực sự mạnh dạn đầu tư bởi tình trạng giao thông khu vực này. Vâ%3ḅy bài toán đặt ra là làm sao giải tỏa được bất câ%3ḅp này để khu Đông phát triển mạnh mẽ?  Giải đáp về vấn đề này, đại diện Sở Quy hoạch – Kiến trúc TP.HCM cho biết: “Trong thời gian qua, khu Đông có mức đô%3ḅ phát triển hạ tầng đô thị khá cao. Hiê%3ḅn nay thành phố đang tiến hành rà soát, đánh giá lại… cái gì đi đúng hướng và chưa đúng hướng thì điều chỉnh. Chẳng hạn như hiê%3ḅn nay tình hình bất đô%3ḅng sản, các dự án ở quâ%3ḅn 2 và quâ%3ḅn 9 rất nhiều. Tuy nhiên, viê%3ḅc đầu tư tại khu vực này vẫn chưa đạt như mong đợi. Nguyên do bởi hạ tầng chưa đồng bô%3ḅ hoặc hê%3ḅ thống giao thông bất câ%3ḅp…  Sắp tới, thành phố sẽ phân luồng giao thông lại và đầu tư mô%3ḅt số hạ tầng giao thông tiếp để giải quyết bài toán mà giao thông trong đô thị mà các phương tiê%3ḅn cảng đi qua, có thể đi đường thủy hoặc đường sắt …Hiê%3ḅn nay, hê%3ḅ thống giao thông các tuyến vành đai chưa hoàn thiê%3ḅn nên mới phải sử dụng những tuyến giao thông đô thị tạm thời trong giai đoạn trước mắt để phục vụ cho viê%3ḅc ra vào các cảng. Tuy nhiên, theo quy hoạch thì sau khi ổn định các tuyến vành đai, mô%3ḅt số tuyến đường cao tốc và đường chuyên dụng thì các phương tiê%3ḅn vâ%3ḅn tải hàng hóa sẽ đi tách hẳn….”.

Xu hướng “khu đô thị Xanh” của tương lai

Đánh giá về tình hình phát triển đô thị tại khu Đông TP.HCM, đại diện Sở Quy hoạch – Kiến trúc TP.HCM nhâ%3ḅn định: Hiê%3ḅn nay, nói về phát triển mang tính chiến lực thì Q2, Q9 sẽ phát triển rất nhanh bởi có những thuâ%3ḅn lợi của các dự án giao thông trọng điểm của thành phố nằm trong địa bàn này. Đây là yếu tố lâu dài để phát triển đồng bô%3ḅ. Quy hoạch thì có những khu đặc thù để thu hút lao đô%3ḅng, để phát triển và đồng thời là hạt nhân để làm đô%3ḅng lực, như phía Đông mang đặc thù có Khu đô thị Thủ Thiêm là khu tài chính kinh tế, có khu công nghê%3ḅ cao, khu các trường đại học cao đẳng, mô%3ḅt số khu vực bê%3ḅnh viê%3ḅn hê%3ḅ Trung ương đều nằm hướng Đông.

Tuy nhiên, trước tốc độ đô thị hóa khôn ngừng tăng lên như vậy đồng nghĩa với việc môi trường sống ngày càng trở nên ô nhiễm và ngột ngạt. Khi đó một nơi sống xanh sẽ trở thành một xu hướng phổ biến cho cư dân hiện đại. Một không gian xanh với không khí trong lành và gần sông, hồ ở giữa nội đô đang là sự lựa chọn hàng đầu để mọi người hưởng thụ cuộc sống của mình.

leftcenterrightdel
 Dự án Dragon Village được xem là khu đô thị xanh tiêu biểu tại khu Đông TP.HCM
Theo ý kiến của các chuyên gia, đô thị xanh phải đạt được nhiều tiêu chí, trong đó phải có không gian xanh, công trình xanh, giao thông xanh, công nghiệp xanh, chất lượng môi trường đô thị xanh, cộng đồng dân cư sống thân thiện với môi trường và thiên nhiên. Tại TP Hồ Chí Minh đã xuất hiện những khu đô thị mới được xây dựng với định hướng là đô thị sinh thái, trong đó, chú trọng tăng diện tích công viên, cây xanh, mặt nước, tổ chức không gian công cộng tốt. Đơn cử một phong cách sống mới lần đầu xuất hiện tại khu Đông Tp.HCM với những căn biệt thự, phố vườn, phố thương mại đan xen công viên, cây xanh ngập tràn và hồ cảnh quan lãng mạn, thanh bình, tách biệt hoàn toàn với phố thị ồn ào là dự án Dragon Village do công ty Cổ phần địa ốc Phú Long làm chủ đầu tư. Daragon Village quy hoạch thành các khu khép kín, riêng tư, bao quanh bởi những tuyến phố thương mại sôi động và lõi trung tâm là các khu vườn nhiệt đới, hồ cảnh quan, tạo nên môi trường sống yên bình, tách biệt với những ồn ào của thế giới bên ngoài, nhưng vẫn đầy đủ tiện ích cho cuộc sống vững bền và giá trị gia tăng.

Có thể thấy, trong thời gian tới các đô thị phát triển theo mô hình “đô thị xanh” sẽ là tất yếu để phù hợp với xu thế. Phát triển đô thị xanh là giải pháp tổng thể bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng sống của người dân đô thị.

PV